- "Nam nữ thụ thụ bất thân: nghĩa là gì?
- Mối lái là gì?
- "Lễ vấn danh" có ý nghĩa gì?
- "Lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống" có đúng không?
- Người trong cùng họ lấy nhau được không?
- Sự tích tơ hồng.
- "Tục thách cưới" hay dở ra sao?
- Bánh "su sê" hay bánh "phu thê"?
- "Tiền nạp cheo" là gì?
- Những cách gỡ bí cho bạn trẻ khi lo đám cưới.
- Cô dâu trước khi về nhà chồng cần có những thủ tục gì?
- Lễ xin dâu có ý nghĩa gì?
- Mẹ chồng làm gì khi con dâu về đến nhà?
- Tại sao mẹ cô dâu kiêng không đi đưa dâu?
- Tại sao trong gói quà mẹ cho con gái có trâm hay kim?
- Tại sao phải có phù dâu?
- "Lễ lại mặt" có ý nghĩa gì?
- Trả lời câu hỏi không rõ câu hỏi.
- Khi người đàn bà tái giá có những thủ tục gì?
- Tại sao "nạ dòng" không lấy được "trai tơ"?
- Quan hệ vợ cả vợ lẽ ra sao?
- Nên nhìn nhận vấn đề li hôn như thế nào?
Thời trang Việt, đặc biệt là trang phục và phục sức của cha ông qua hơn 4000 năm văn hiến vẫn là một đề tài còn nhiều bỏ ngõ, bởi đến nay có rất ít công trình nghiên cứu chuyên sâu về chủ đề này. Tuy nhiên, tham khảo những nghiên cứu sơ lược của các nhà sử học, có thể khẳng định trang phục Việt từ thời khai hoang mở nước cho đến cuối triều Nguyễn luôn kế thừa và biến đổi theo biến động lịch sử. Nếu trang phục của tầng lớp quý tộc mang nhiều đường nét, hơi hướng của giai cấp phong kiến Trung Hoa, thì trang phục của người dân lao động lại thể hiện nét thẩm mỹ độc đáo, là tinh hoa văn hóa dân tộc qua hàng ngàn năm hình thành và phát triển đất nước.
Comments
Post a Comment