Skip to main content

111. Giờ hoàng đạo là gì? Cách chọn giờ hoàng đạo

Theo phong tục cổ truyền, khởi đầu một việc gì, ngoài việc chọn ngày lành tháng tốt còn phải chọn giờ tốt. Xuất hành, khởi công xây dựng, khai trương cửa hàng, bắt đầu đi đón dâu, đưa dâu, bắt đầu lễ đưa ma, hạ huyệt đều phải chọn giờ hoàng đạo. Trừ trường hợp đặc biệt, ví dụ sắp đến giờ tàu, xe xuất phát, nếu đợi giờ tốt có khi nhỡ kế hoạch; hoặc có giờ tốt, ngày tốt, nhưng thời tiết rất xấu, chưa khởi công được... Nếu cứ quá câu nệ nhiều khi lại hỏng việc.

Để chọn ngày hoàng đạo, có thể xem phần "Chọn ngày kén giờ" Phan Kế Bính. Chúng tôi cũng giới thiệu một phương pháp đơn giản giúp bạn không biết chữ Hán cũng có thể tự xem được giờ hoàng đạo.

- Trước hết xem lịch để biết ngày hàng chi là ngày nào (từ tý đến hợi).

Một ngày đêm âm lịch là 12 giờ (2 tiếng đồng hồ là một giờ), bắt đầu là giờ tý (chính là 12 giờ đêm) theo thứ tự : Tý, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi.

Mỗi câu lục bát sau đây có 14 chữ: Hai chữ đầu chỉ 2 ngày, chhứ 3 chỉ giờ tý, chữ thứ 4 chỉ giờ sửu, lần lượt theo thứ tự từ chữ thứ 3 đến chữ 14 chỉ từ giờ tý, sửu, dần, mão...xem trong bảng, thấy chữ nào có phụ âm đầu là chữ "Đ" thì đó là giờ hoàng đạo. Phân tích tỷ mỉ hơn thì đó là các giờ: Thanh long, Minh đường, kim đường, thiên lương, ngọc đường, hoàng đạo
Bảng tính giờ hoàng đạo
Ngày
SưủDầnMãoThìnTịNgọMùiThânDậuTuấtHợi
Dần, thân

Mão, dậu

Thìn, tuất

Tỵ, hợi

Tý, ngọ

Sửu, mùi
Đi


Đến

ai


cuối


Đẹp
sẵn
Đứng

cửa


ngóng


Đất


Đẽ


kẻ
bình


Động


Đợi

cùng


tiền

Đưa
yên


Đào



ai


trời


Đồ
Đường
Đến





Đường


Đến



qua

băng
Đâu

tiên


Đi

nơi


sông

Đèo
cũng


Đưa

xuôn


Đắc


Đừng
vượt
Được


Đón



sẻ

Địa



vội

suối
người


qua


Đẹp

còn


Đợi

Đem
quen


Đèo


Đôi

ngồi


Đò
sang
Đón

thiên


bạn


Đắn
sang

Đồn
chào


thai


Đời


Đo

ngang


Điền
Ví dụ: Xem bảng trên biết được : ngày dần hoặc ngày thân thì giờ hoàng 
đạo đóng ở các giờ: Tý, sửu, thìn, tỵ, mùi, tuất.

BÀI ĐĂNG PHỔ BIẾN

Trang phục Việt Nam – tinh hoa hơn 4000 năm lịch sử

Thời trang Việt, đặc biệt là trang phục và phục sức của cha ông qua hơn 4000 năm văn hiến vẫn là một đề tài còn nhiều bỏ ngõ, bởi đến nay có rất ít công trình nghiên cứu chuyên sâu về chủ đề này. Tuy nhiên, tham khảo những nghiên cứu sơ lược của các nhà sử học, có thể khẳng định trang phục Việt từ thời khai hoang mở nước cho đến cuối triều Nguyễn luôn kế thừa và biến đổi theo biến động lịch sử. Nếu trang phục của tầng lớp quý tộc mang nhiều đường nét, hơi hướng của giai cấp phong kiến Trung Hoa, thì trang phục của người dân lao động lại thể hiện nét thẩm mỹ độc đáo, là tinh hoa văn hóa dân tộc qua hàng ngàn năm hình thành và phát triển đất nước.

108. Lục thập hoa giáp là gì? Cách tính năm, tháng, ngày, giờ theo can chi

Lục thập hoa giáp là sự kết hợp 6 chu kỳ hàng can với 5 chu kỳ hàng chi thành hệ 60. Cách tính năm, tháng, ngày, giờ đều theo hệ số đó, gọi là lịch can chi. có 6 chu kỳ hàng can tức là có 6 giáp mà mỗi chu kỳ hàng can hay mỗi giáp gồm 10 can (đó là: Giáp, ất, bính, đinh, mậu, kỷ, canh, tân, nhâm, quí) nên gọi là lục thập hoa giáp.

Thời nhà ĐINH

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên thật là Đinh Bộ Lĩnh hoặc Đinh Hoàn, là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam. Tượng Đinh Tiên Hoàng ở Hoa Lư

Tại sao “Thứ Hai” là ngày đầu tuần?

Có lẽ nhiều người trong chúng ta chưa bao giờ để ý đến nguồn gốc những ngày trong tuần.

Văn hóa Việt Nam

1. Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau: Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài,  nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút.  Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ